Những câu hỏi liên quan
Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:01

Áp dụng định luật Cu lông ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{\varepsilon.F}\)

a/ Trong không khí \(\varepsilon=1\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{0,9}\)\(\Rightarrow r=0,02m=2cm\)

b/ Trong điện môi \(\varepsilon=4\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{4.0,9}\)

\(\Rightarrow r=0,01m=1cm\)

Bình luận (0)
Meigenieee
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Kiều
Xem chi tiết
My Thi
19 tháng 11 2017 lúc 10:59

a) n1=3,2.10-7/1,6.10-19=2.1012

n2=2,4.10-7/1,6.10-19=1,5.1012

q1'=q2'=(q1+q2)/2=(-3,2.10-7+2,4.10-7)/2=-4.10-8C

F'=(9.109.4.10-8.4.10-8)/122.10-4=1,526N

Bình luận (0)
Gia Quang Đinh
Xem chi tiết
Việt Nguyễn Đức
Xem chi tiết
afsasf
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 8 2023 lúc 20:58

tham khảo

a) Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản.
\(E=\dfrac{U}{d}=\dfrac{750V}{15.10^{-3}m}=5.10^4V/m\)

b) Để tính điện tích của quả cầu nhỏ, ta có thể sử dụng công thức sau:
\(q=\dfrac{F}{E}=\dfrac{1,2.10^{-7}N}{5.10^4V/m}\approx2,4.10^{-12}C\)

Bình luận (0)
Đinh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 1 lúc 0:13

Ban đầu: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=\dfrac{Fr^2}{k}=\dfrac{0,9\cdot\left(0,04\right)^2}{9\cdot10^9}=1,6\cdot10^{-13}\left(1\right)\)

Điện tích mỗi quả lúc sau: \(q_1'=q_2'=\dfrac{q_1+q_2}{2}=q\)

\(\Rightarrow q_1+q_2=2q=2\cdot\left(-3\cdot10^{-7}\right)=-6\cdot10^{-7}\left(C\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}q_1=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}q_1=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)